Trường tiêu đề và khu vực chỉnh sửa bài viết lớn được cố định tại chỗ, nhưng bạn có thể định vị lại tất cả các hộp khác bằng cách kéo và thả. Bạn cũng có thể thu nhỏ hoặc mở rộng chúng bằng cách nhấp vào thanh tiêu đề của mỗi hộp. Sử dụng tab Tùy chọn màn hình để hiện thêm các hộp (Trích, Gửi bản nhạc ngược, Trường tùy chỉnh, Thảo luận, Slug, Tác giả) hoặc để chọn bố cục 1 hoặc 2 cột cho màn hình này.
Tiêu đề — Nhập tiêu đề cho bài viết của bạn. Sau khi nhập tiêu đề, bạn sẽ thấy đường dẫn cố định bên dưới mà bạn có thể chỉnh sửa.
Trình chỉnh sửa bài viết – Nhập nội dung cho bài viết của bạn. Có hai hình thức chỉnh sửa: Trình chỉnh sửa trực quan và Chỉ chữ. Chọn hình thức bằng cách lựa chọn tab phù hợp.
Chế độ trực quan cho bạn một trình soạn thảo giống như Word. Nhấn Ẩn/Hiện thanh công cụ để hiển thị hàng thứ hai của thanh công cụ.
Chế độ văn bản cho phép bạn nhập mã HTML cùng với nội dung. Lưu ý các thẻ <p> và <br> được chuyển thành các dấu xuống dòng khi chuyển sang chế độ văn bản để phần nội dung đỡ bị lộn xộn. Khi bạn nhập dữ liệu, có thể sử dụng 1 dấu xuống dòng thay cho thẻ <br>, 2 dấu xuống dòng thay cho thẻ <p>. Các dấu xuống dòng được chuyển đổi thành các thẻ một cách tự động.
Bạn có thể thêm các tệp tin của media bằng việc nhấp vào biểu tượng bên trên trình soạn thảo bài viết và làm theo chỉ dẫn. Bạn có thể căn hoặc chỉnh sửa hình ảnh sử dụng thanh công cụ định dạng trong giao diện trực quan.
Bạn có thể bật chế độ tránh mất tập trung khi viết với biểu tượng nằm bên phải. Tính năng này không khả dụng cho các trình duyệt lỗi thời hay các thiết bị có màn hình nhỏ, và nó yêu cầu trình soạn thảo văn bản với toàn chiều cao phải được bật trong phần Lựa chọn Màn hình (Screen Options).
Người dùng bàn phím: Khi bạn đang làm việc trong trình chỉnh sửa trực quan, bạn có thể sử dụng Alt + F10 để truy cập thanh công cụ.
Bạn có thể tải lên và chèn media (ảnh, âm thanh, tài liệu, v.v.) bằng cách bấm vào nút thêm Media. Bạn có thể chọn từ những ảnh và tập tin đã được tải lên thư viện media, hoặc tải lên nội dung mới để thêm vào trang tĩnh hoặc bài viết của bạn. Để tạo một thư viện ảnh, chọn những ảnh bạn muốn và bấm vào nút “Tạo một thư viện ảnh mới”.
Bạn cũng có thể nhúng phương tiện từ nhiều trang web phổ biến bao gồm Twitter, YouTube, Flickr và các trang khác bằng cách dán URL tệp của media trên dòng riêng của nó vào nội dung bài viết/trang của bạn. Tìm hiểu thêm về nội dung nhúng.
Một số khung tại màn hình này chứa tùy chỉnh về cách nội dung của bạn sẽ được xuất bản, bao gồm:
Gửi Tham Chiếu – Tham chiếu là cách thông báo cho các hệ thống nhật ký kế thừa biết bạn đã liên kết tới chúng. Nhập địa chỉ mạng bạn muốn gửi tham chiếu. Nếu bạn liên kết tới các trang mạng WordPress khác, chúng sẽ nhận được thông báo tham chiếu tự động, và trường này không còn hữu dụng nữa.
Thảo Luận – Bạn có thể cho phép bình luận và bật hoặc tắt thông báo. Nếu bài viết có bình luận, bạn có thể thấy và kiểm duyệt tại đây.